Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Trạng thái

Chỉ tiêu tính điểm

Khuyết điểm

Điểm trừ

ĐÔNG LẠNH

1. Tình trạng sắp xếp sản phẩm

- Cá bị uốn cong hoặc bụng và lưng cá không cùng hướng về một phía

1

- Cá bị uốn cong, có lỗ hổng ở lớp nước đá hoặc có vài con nằm chéo ngang

2,5

2. Tình trạng bao gói

- Ẩm ướt, hư rách

2

3. Mất nước

- Nhẹ: Có ít trên bề mặt sản phẩm

2

- Nặng: có nhiều trên bề mặt sản phẩm

5

4. Cỡ đồng đều

- Tỷ lệ khối lượng của cá lớn nhất và cá nhỏ nhất

-

Trên 2,0 đến 2,4

2

   »   2,4   »   2,8

5

   »   2,8   »   3,2

10

   »   3,2   »   3,6

20

   »   3,6

30

5. Bỏ đầu

- Cá không cắt đầu cẩn thận

5

6. Bỏ nội tạng

- Nhẹ: Sót ít nội tạng

2

- Trung bình: Sót khá nhiều nội tạng

10

- Nặng: sót nhiều nội tạng

30

7. Đánh vảy

- Cá đánh vảy không sạch

2

8. Màu của thịt ở vết cắt

- Nhẹ: Màu nhạt, sẫm nhạt

2

- Nặng: Màu đậm, xám, sẫm

5

9. Vết bầm, mảnh vụn, mảnh da rách, vây hoặc cục máu theo quy định số khuyết điểm trong 1 kg

Số khuyết điểm trong 1 kg

Bảng tương đương trong 450 g (cân Anh)

 

Trên 01 đến 1,1

Trên 0 đến 0,5

1

    -   1,1   -   2,2

  »  0,5   »   1,0

2

    -   2,2   -   3,3

  »  1,0   »   1,5

4

    -   3,3   -   4,4

  »  1,5   »   2

7

    -   4,4

  »  2

10

NẤU CHÍN

10. Trạng thái vật lý

- Nhẹ: Hơi khô, hơi dai, hơi nhũn, hơi nhiều nước, thịt có ít sớ.

5

- Nặng: Khô nhiều, dai , nhũn, mọng nước, thịt có sớ

15

2. Giải thích bảng trừ điểm

2.1. Cách chọn mẫu: Đơn vị mẫu là con cá được chọn một cách ngẫu nhiên.

2.2. Quan sát mẫu ở trạng thái đông lạnh:

2.2.1. Sắp xếp sản phẩm: Cá được sắp xếp đối xứng, lưng và bụng cá xen kẽ cùng hướng về một phía và nằm sát nhau theo trật tự quy định.

2.2.2. Tình trạng bao gói: Chỉ tình trạng của giấy các tông hoặc các nguyên liệu khác để đóng thùng chứa sản phẩm không bị mềm, ẩm, ướt hư rách và phải hợp vệ sinh.

2.2.3. Mất nước: Chỉ sự mất nước xảy ra ở mô bì cá. Mất nước nhẹ khi bề mặt sản phẩm chỉ hơi bị phai màu. Mất nước nặng khi bề mặt sản phẩm đổi màu và chỗ bị mất nước không thể cạo mất đi bằng móng tay.

2.3. Quan sát mẫu ở trạng thái rã đông.

2.3.1. Cỡ đồng đều: Chọn 10% số con cá to nhất và 10% số con cá nhỏ nhất đem cân từng nhóm, chia khối lượng cá lớn cho khối lượng cá nhỏ để có tỷ số khối lượng áp dụng theo bảng.

2.3.2. Bỏ dầu: Chỉ tình trạng cá sau khi cắt bỏ đầu. Cá phải được cắt bỏ đầu ở ngay sau mang cá và vây ngực rồi làm sạch. Cá không được còn mang, xương mang và vây ngực.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2.3.4. Đánh vẩy: Vẩy cá phải được loại bỏ hoàn toàn

2.3.5. Màu của thịt ở vết cắt: Chỉ màu sắc của thịt cá ở các vị trí cắt bỏ đầu và những nơi khác.

2.3.6. Vết bầm, mảnh vụn, mảnh da rách:

- Vết bầm có diện tích lớn hơn 1,5 cm2 được tính là 1 đơn vị khuyết điểm.

- Vết bầm có diện tích lớn hơn 4,7 cm2 được tính là 2 đơn vị khuyết điểm.

- Vết nứt hoặc rách dài 1,3 cm được tính là 1 đơn vị khuyết điểm.

- Cục máu đông lại có chiều dài lớn hơn 0,5 cm tính là 1 đơn vị khuyết điểm.

- Vây cá (hoặc tập hợp các phần của vây cá) từ 6,5 cm2 trở xuống tính là 1 đơn vị khuyết điểm.

Ví dụ: Cách tính ghi ở điều 9: Cá làm sẵn cân nặng 3kg với số khuyết điểm tìm thấy là 4, như thế có khuyết điểm trong 1kg là 4:3 = 1,3 hoặc trong 1 cân Anh 4 x 1,0 : (3 x 2,2) = 0,6 hoặc trong 450 g bằng 4 x 450 : 300 = 0,6 theo bảng quy định bị trừ 2 điểm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2.4.1. Trạng thái: Chỉ cấu tạo khác thường của cá sau khi đã nấu chín như: khô, mềm, dai hoặc nhũn.

2.4.2. Định nghĩa tổng quát

a) Nhẹ: Chỉ tình trạng mới nhận thấy và chỉ hơi thay đổi so với bình thường.

b) Trung bình: Chỉ tình trạng thấy rõ ràng nhưng không khác nhiều so với bình thường.

c) Nặng: Chỉ tình trạng thấy rõ ràng và không chấp nhận được

3. Chất phụ gia

Những chất phụ gia được phép thêm vào quá trình chế biến là:

Natri clorua

Không dùng cho loại cá béo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Không quá 0,5% khối lượng thành phẩm tính ra P2O5 dưới thể đơn hoặc hỗn hợp

Kali octofotfat

Natri pyrofotfat

Kali pyrofotfat

Natri tripolyfotfat

Kali tripolyfotfat

Kali tripolyfotfat

Canxi tripolyfotfat

Ascorbate (axit ascorbic)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Potassium hoặc sodium

 

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2066:1977 về cá làm sẵn đông lạnh (ướp đông) - Yêu cầu kỹ thuật

Số hiệu: TCVN2066:1977
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/1977
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [0]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2066:1977 về cá làm sẵn đông lạnh (ướp đông) - Yêu cầu kỹ thuật

Văn bản liên quan cùng nội dung - [5]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…